Trận tập kích như "cơn lốc xoáy" mang tên C209 quét nhanh khiến địch hoang mang, tổn thất nặng nề: 250 tên địch bị tiêu diệt, 50 nhà bạt, 30 máy bay trực thăng phá huỷ, 104 xe GMC, 02 bồn xăng, nhà căng tin và lô cốt bị phá huỷ. Chiến tích này minh chứng cho tinh thần chiến đấu quả cảm, anh dũng và sáng tạo của một đơn vị ra đời cho tròn 1 năm tuổi – C209.
Ngày 22-12-1944, tại khu rừng giữa hai tổng Hoàng Hoa Thám và Trần Hưng Đạo thuộc châu Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng, Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân - tiền thân của Quân đội nhân dân Việt Nam được thành lập theo Chỉ thị của Lãnh tụ Hồ Chí Minh. Đội gồm 34 người, biên chế thành 3 tiểu đội do đồng chí Hoàng Sâm làm Đội trưởng, đồng chí Xích Thắng làm Chính trị viên, có chi bộ Đảng lãnh đạo. Đồng chí Võ Nguyên Giáp được Trung ương Đảng và Lãnh tụ Hồ Chí Minh ủy nhiệm tổ chức, lãnh đạo, chỉ huy, tuyên bố thành lập Đội.
Trong suốt những năm tháng kháng chiến, nhiều người con của làng Kênh nói riêng, xã Mô Rai nói chung đã trở thành những chiến sĩ giao liên, đội viên du kích; những chị em phụ nữ là những dân quân cõng hàng, tải đạn trên tuyến đường vận chuyển qua làng, qua xã, qua huyện... từ cụ già đến em bé đều góp sức mình cho cuộc kháng chiến đến ngày toàn thắng.
Đó là tên của chủ đề Hội thảo khoa học cấp quốc gia vào năm 2018 do Tỉnh ủy Quảng Ngãi phối hợp với Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh và Tỉnh ủy Kon Tum tổ chức. Bài viết này, xin ghi lại sự hy sinh anh dũng, kiên cường, bất khuất của đồng chí Trương Quang Trọng trong cuộc đấu tranh tại Nhà ngục Kon Tum vào ngày 12-12-1931.
Sáng 6-12, Đảng ủy thị trấn Đăk Tô (huyện Đăk Tô) tổ chức Lễ công bố và phát hành cuốn sách “Lịch sử Đảng bộ thị trấn Đăk Tô, giai đoạn 1972 – 2020”. Đây là đơn vị cấp xã đầu tiên của huyện Đăk Tô hoàn thành công trình biên soạn sách lịch sử Đảng bộ.
Tháng Mười năm 1917 ở Nga, bằng sức mạnh của nhân dân, dưới sự lãnh đạo của một đảng cộng sản chân chính, lần đầu tiên chính quyền đã thuộc về những người lao động nghèo.
Nói về người thanh niên yêu nước Lý Tự Trọng, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Đồng chí Lý Tự Trọng đã nêu gương chân chính cách mạng cho chúng ta noi theo. Ngày nay, được Đảng giáo dục, có Đoàn dắt dìu, thanh niên chúng ta phải xung phong gương mẫu trong đạo đức, trong sinh hoạt, trong học tập, trong lao động; phải thực hiện khẩu hiệu “Đâu cần thanh niên có, đâu khó có thanh niên"”(1).
Cách đây 50 năm, với khí thế tiến công cách mạng của đồng bào các dân tộc trong huyện cùng với phong trào đấu tranh cách mạng của chiến trường khu V, huyện Kon Plông đã hoàn toàn được giải phóng (12.10.1974 - 12.10.1924) - Đánh dấu một mốc son lịch sử của phong trào cách mạng ở bắc Tây Nguyên, kết nối với duyên hải miền Trung.
Di tích lịch sử ngục Kon Tum được Bộ Văn hóa (nay là Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) công nhận là Di tích lịch sử cấp quốc gia theo Quyết định số 1288/VH-QĐ, ngày 16-11-1988.
Các chiến sĩ cách mạng bị địch giam giữ tại Ngục Kon Tum cũng chính là những người đã gieo hạt mầm cách mạng của Đảng trên vùng đất Bắc Tây Nguyên bằng việc thành lập Chi bộ đảng đầu tiên tại tỉnh Kon Tum cuối tháng 9 năm 1930 và tổ chức Cuộc đấu tranh Lưu huyết của những người tù chính trị tại ngục Kon Tum cuối năm 1931.