Công tác tuyên truyền – khi được đa dạng hoá phương thức gắn với đẩy mạnh thực hiện – góp phần quan trọng củng cố niềm tin của Nhân dân đối với Đảng, Nhà nước; đồng thời vạch trần những âm mưu, thủ đoạn mị dân, chống phá của kẻ thù để dân biết, dân không tin, không theo.
Dư luận quần chúng nhân dân hết sức bất bình về sự tráo trở, lươn lẹo, nguy hiểm của HDH trong mối quan hệ với tổ chức khủng bố Việt Tân và sự xuyên tạc, bịa đặt, bóp méo, xét lại lịch sử của các thế lực thù địch trên không gian mạng.
Việc làm cần thiết hiện nay là phát huy vai trò, sức mạnh của nhân dân để bảo vệ vững chắc nền tảng tư tưởng của Đảng, đấu tranh, phản bác các quan điểm sai trái, thù địch.
Từ hàng ngàn năm trước, cha ông ta đã xác định phải huy động sức mạnh toàn dân tộc, của mọi người dân để chống giặc ngoại xâm, để xây dựng đất nước.
Bảo vệ bí mật nhà nước là một nhiệm vụ quan trọng của Nhà nước, liên quan đến sự ổn định và phát triển bền vững của chế độ xã hội chủ nghĩa và Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Bảo vệ bí mật nhà nước có mối quan hệ mật thiết với bảo đảm các quyền con người, quyền công dân, trong đó có quyền tiếp cận thông tin. Do đó, việc xác định đúng phạm vi bí mật nhà nước đóng vai trò rất quan trọng trong việc vừa bảo đảm bảo vệ bí mật nhà nước vừa bảo đảm quyền tiếp cận thông tin.
Sau bài viết “Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam” của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng ra đời, trên mạng xã hội đã xuất hiện nhiều luận điệu chống phá của các thế lực thù địch, với ngôn ngữ vừa kích động, vừa mị dân, dẫn dắt có chủ ý nhằm xuyên tạc, phủ nhận nội dung bài viết. Chính vì vậy, nhận diện, đấu tranh với những luận điệu đó nhằm khẳng định giá trị lý luận và thực tiễn của bài viết đối với sự nghiệp cách mạng của Việt Nam trong giai đoạn trước mắt cũng như lâu dài.
Vừa qua, Bộ Ngoại giao Mỹ công bố Báo cáo về tình hình mua bán người trên thế giới năm 2022. Báo cáo này đã có những nhận xét không khách quan, không phản ánh những nỗ lực to lớn của Việt Nam trong việc đấu tranh, phòng chống tội phạm mua bán người trong thời gian qua.
Các luận điệu chống phá cho rằng: Việt Nam muốn giàu có, thịnh vượng thì phải dũng cảm từ bỏ chủ nghĩa Mác - Lênin, từ bỏ con đường xã hội chủ nghĩa(!). Đáng tiếc, những quan điểm, luận điệu như vậy vẫn được một số người, trong đó có những trí thức có học hàm học vị ở trong nước cổ súy.
Các thế lực thù địch với cách nhìn phiến diện cho rằng, ở Việt Nam mạng xã hội bị đàn áp và mạng xã hội không có tự do thông tin, người dùng mạng xã hội không được bày tỏ chính kiến, suy nghĩ của mình... Đây là thông tin hoàn toàn bịa đặt và sai sự thật!
Bản lĩnh, tư duy chính trị vững vàng là một yêu cầu quan trọng trong bất cứ hoàn cảnh nào của mỗi người, đặc biệt là đối với cán bộ, đảng viên hiện nay. Bởi chỉ khi nào có bản lĩnh chính trị vững vàng, tư duy chính trị nhạy bén thì lúc đó mới có khả năng nhìn nhận, đánh giá và xem xét vấn đề trên nhiều khía cạnh, nhận diện được cái đúng, cái sai và có tư duy, lý luận để bảo vệ cái đúng, phủ nhận, đấu tranh loại bỏ cái sai, cái xuyên tạc, bóp méo sự thật.